• Giới Thiệu
  • Tư Vấn
  • Dịch Vụ
  • Luật Bất Động Sản
  • Liên hệ
Sunday, April 2, 2023
Luật Sư Tư Vấn Miễn Phí
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Giới Thiệu
  • Luật Sư
  • Dịch vụ
    • Luật Doanh nghiệp
    • Giải quyết tranh chấp
    • Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
    • Luật Lao Động
    • Luật Tố Tụng Hình Sự
    • Luật Kinh Tế
    • Thừa kế
    • Tư vấn luật lao động
  • Luật Bất Động Sản
    • Thừa kế
    • Luật Đầu Tư
    • Luật Đất đai
  • Văn bản pháp luật
  • Liên hệ
  • Trang Chủ
  • Giới Thiệu
  • Luật Sư
  • Dịch vụ
    • Luật Doanh nghiệp
    • Giải quyết tranh chấp
    • Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
    • Luật Lao Động
    • Luật Tố Tụng Hình Sự
    • Luật Kinh Tế
    • Thừa kế
    • Tư vấn luật lao động
  • Luật Bất Động Sản
    • Thừa kế
    • Luật Đầu Tư
    • Luật Đất đai
  • Văn bản pháp luật
  • Liên hệ
No Result
View All Result
Luật Sư Tư Vấn Miễn Phí
No Result
View All Result
Home Dịch vụ

Tư Vấn Nội dung quản lý nhà nước về đất đai mới nhất 2022

admin by admin
January 5, 2022
in Dịch vụ, Luật Đất đai, Luật Sư Tư Vấn Miễn Phí, Văn bản pháp luật
0
Luật Sư Tư vấn về Đất lưu không mới nhất 2022

Quản lý nhà nước về đất đai là các hoạt động của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong việc nắm chắc tình hình sử dụng đất đai, phân phối theo quy hoạch, kế hoạch trong việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng đất đai với mục đích sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hiệu quả, tiết kiệm.

Quản lý nhà nước là gì?

Nội dung quản lý nhà nước về đất đai

Trong hệ thống các chủ thể quản lý xã hội Nhà nước là chủ thể duy nhất quản lý xã hội toàn dân, toàn diện bằng pháp luật.

Nhà nước quản lý toàn dân là nhà nước quản lý toàn bộ những người sống và làm việc trên lãnh thổ quốc gia, bao gồm công dân và những người không phải là công dân.

Nội dung quản lý nhà nước về đất đai

Nhà nước quản lý toàn diện là nhà nước quản lý toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội theo nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thồ. Nhà nước quản lý toàn bộ các lĩnh vực đời sống xã hội có nghĩa là các cơ quan quản lý điều chỉnh mọi khía cạnh hoạt động của xã hội trên cơ sở pháp luật quy định.

Nhà nước quản lý bằng pháp luật là nhà nước lấy pháp luật làm công cụ xử lý các hành vi vi phạm pháp luật theo luật định một cách nghiêm minh.

Vậy Quản lý nhà nước là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, được sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì, phát triển các mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước. Nói cách khác, Quản lý nhà nước là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước do các cơ quan nhà nước thực hiện nhằm xác lập một trật tự ổn định, phát triển xã hội theo những mục tiêu mà tầng lớp cầm quyền theo đuổi.

Quản lí nhà nước được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm toàn bộ hoạt động của cả bộ máy nhà nước từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp vận hành như một thực thể thống nhất. Theo nghĩa hẹp là hướng dẫn chấp pháp, điểu hành, quản lí hành chính do cơ quan hành pháp thực hiện bảo đảm bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước.

Quản lý nhà nước trong lĩnh vực đất đai là gì?

Từ định nghĩa về quản lý nhà nước ở trên, ta có thể hiểu quản lý nhà nước trong lĩnh vực đất đai chính là toàn bộ những hoạt động thực thi quyền lực nhà nước do các cơ quan quản lý về đất đai thực hiện nhằm xác lập một trật tự ổn định, phạt triển theo những mục tiêu, định hướng đã đề ra. Các hoạt động này được vận hành một cách thống nhất và được đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước thông qua các quy định của pháp luật. Trong lĩnh vực đất đai, công cụ mà Nhà nước sử dụng để điều chỉnh các quan hệ xã hội chính là Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn như các Nghị định của Chính phủ, Thông tư của cơ quan chuyên môn quản lý về đất đai – môi trường, các văn bản hướng dẫn, công văn, nghị quyết, quyết định của các cơ quan chuyên môn ở địa phương.

Nội dung quản lý nhà nước về đất đai

Từ khi Luật đất đai thừa nhận quyền sử dụng đất là một loại tài sản dân sự đặc biệt thì quyền sở hữu đất đai thực chất cũng là quyền sở hữu một loại tài sản dân sự đặc biệt. Vì vậy khi xem xét về quan hệ đất đai, ta thấy có các quyền năng của sở hữu nhà nước về đất đai bao gồm: quyền chiếm hữu đất đai, quyền sử dụng đất đai, quyền định đoạt đất đai. Các quyền năng này được Nhà nước thực hiện trực tiếp bằng việc xác lập các chế độ pháp lý về quản lý và sử dụng đất đai. Nhà nước không trực tiếp thực hiện các quyền năng này mà thông qua hệ thống các cơ quan nhà nước do Nhà nước thành lập ra và thông qua các tổ chức, cá nhân sử dụng đất theo những quy định và theo sự giám sát của Nhà nước

Luật đất đai năm 2013 ra đời, mở ra nhiều điểm sáng mới cho việc thực hiện các thủ tục liên quan đến đất đai, tạo thuận tiện cho người dân khi làm các thủ tục liên quan đến đất đai. Ngoài vấn đề quy định những điểm mới, luật đất đai 2013 còn giữ lại những nguyên tắc cốt lõi, đặc biết là vấn để quản lý đất đai, nhà nước luôn thống nhất quản lý. Điều này được thể hiện rõ trong điều 4, Luật đất đai 2013 ” Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định của Luật này.”

Nội dung quản lý nhà nước về đất đai?

Nội dung quản lý nhà nước về đất đai được quy định rõ tại Điều 22 Luật Đất đai 2013 như sau:

15 Nội dung quản lý nhà nước về đất đai

Căn cứ quy định tại Điều 22 – Luật Đất đai năm 2013, quy định về Nội dung quản lý nhà nước về đất đai, cụ thể:

Nội dung quản lý nhà nước về đất đai

– Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện văn bản đó.

– Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính.

– Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất.

– Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

– Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất.

– Quản lý việc bồi dưỡng, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất.

Nội dung quản lý nhà nước về đất đai

– Quản lý đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

– Thống kê, kiểm kê đất đai.

– Xây dựng hệ thống thông tin đất đai.

– Quản lý tài chính về đất đai và giá đất.

– Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.

– Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.

– Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai.

– Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai.

– Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai.

Điều luật quy định theo thứ tự từng điều khoản nhất định đều có dụng ý của nhà làm luật, cùng với tầm quan trọng của từng nội dung quản lý,theo tôi nội dung quan trọng nhất để nhà nước căn cứ vào đó để quản lý việc sử dụng đất chính là nội dung được các nhà làm luật đặt ở khoản đầu tiên của điều 22 bộ luật đất đai: “1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện văn bản đó”. Chỉ khi nhà nước thực hiện tốt nội dung quản lý này thì các nội dung khác mới có cơ sở thực hiện và hoàn thành được như tiêu chí đã đề ra.

Điều 22 Luật Đất đai 2013 đã nêu ra 15 nội dung quản lý về đất đai để bảo vệ và thực hiện các quyền của nhà nước trong lĩnh vực này, tập trung vào 4 nội dung chính:

– Nhà nước nắm chắc tình hình đất đai, biết rõ các thông tin về số lượng, chất lượn, tình hình, hiện trạng của việc quản lý và sử dụng đất đai.

– Nhà nước thực hiện việc phân phối và phân phối lại đất đai theo quy hoạch và kế hoạch chung thống nhất. Nhà nước chiếm hữu toàn bộ quỹ đất đai, nhưng lại không trực tiếp sử dụng mà giao cho các tổ chức, cá nhân sử dụng. Trong quá trình phát triển của đất nước, ở từng giai đoạn cụ thể, nhu cầu sử dụng đất đai của các ngành, các cơ quan, tổ chức cũng khác nhau. Nhà nước với vai trò chủ quản lý đất đai thực hiện phân phối đất đai cho các chủ sử dụng; theo quá trình phát triển của xã hội, Nhà nước còn thực hiện phân phối lại quỹ đất đai cho phù hợp với từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Để thực hiện việc phân phối và phân phối lại đất đai, Nhà nước đã thực hiện việc chuyển giao quyền sử dụng đất giữa các chủ thể khác nhau, thực hiện việc điều chỉnh giữa các loại đất, giữa các vùng kinh tế. Hơn nữa, Nhà nước thực hiện việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, cho phép chuyển quyền sử dụng đất và thu hồi đất. Vì vậy, Nhà nước quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất đai. Đồng thời, Nhà nước còn quản lý việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất; quản lý việc chuyển quyền sử dụng đất; quản lý việc lập quy hoạch, kế hoạch và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

Nội dung quản lý nhà nước về đất đai

– Nhà nước thường xuyên thanh tra, kiểm tra chế độ quản lý và sử dụng đất đai. Hoạt động phân phối và sử dụng đất do các cơ quan nhà nước và do người sử dụng cụ thể thực hiện. Để việc phân phối và sử dụng được phù hợp với yêu cầu và lợi ích của Nhà nước, Nhà nước tiến hành kiểm tra giám sát quá trình phân phối và sử dụng đất Trong khi kiểm tra, giám sát, nếu phát hiện các vi phạm và bất cập trong phân phối và sử dụng, Nhà nước sẽ xử lý và giải quyết các vi phạm, bất cập đó.

– Nhà nước thực hiện quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất đai. Hoạt động này được thực hiện thông qua các chính sách tài chính về đất đai như: thu tiền sử dụng đất (có thể dưới dạng tiền giao đất khi Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, có thể dưới dạng tiền thuê đất, có thể dưới dạng tiền chuyển mục đích sử dụng đất), thu các loại thuế liên quan đến việc sử dụng đất (như thuế sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế thu nhập cao có được từ việc chuyển quyền sử dụng đất…) nhằm điều tiết các nguồn lợi hoặc phần giá trị tăng thêm từ đất mà không do đầu tư của người sử dụng đất mang lại.

Xem thêm >> Thuế thu nhập cá nhân là gì? Thủ tục hoàn thuế thu nhập cá nhân mới nhất 2021.

Mục đích của quản lý nhà nước về đất đai

Quản lý nhà nước về đất đai nhằm mục đích:

– Bảo vệ quyền sở hữu nhà nước đối với đất đai, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất;

– Đảm bảo sử dụng hợp lý quỹ đất đai của quốc gia;

Nội dung quản lý nhà nước về đất đai

– Tăng cường hiệu quả sử dụng đất;

– Bảo vệ đất, cải tạo đất, bảo vệ môi trường.

Xem thêm >> Công chứng là gì? Những điều cần biết về công chứng và thủ tục làm công chứng.

Dịch vụ xin giấy phép Luật Hoàng Đế

Trong quá trình thực hiện quy trình xin giấy phép, khi khách hàng sử dụng dịch vụ xin giấy phép của công ty luật Thiên Minh, chúng tôi sẽ thực hiện các công việc sau:

Tư vấn pháp luật miễn phí trực tuyến qua tổng đài 0945001003:

– Tư vấn mức xử phạt, các hình thức xử phạt, cơ quan có thẩm quyền xử phạt đối với hành vi không công bố giấy phép theo quy định;

 – Tư vấn các quy định của pháp luật về điều kiện được phép xin cấp giấy phép;

 – Tư vấn cho quý khách tất cả các vấn đề pháp lý có liên quan đến việc xin cấp giấy phép theo quy định của pháp luật;

– Tư vấn và hướng dẫn khách hàng soạn thảo hồ sơ xin cấp giấy phép theo quy định;

– Tư vấn khách hàng cách thức tiến hành nộp hồ sơ, nộp lệ phí và phí, hướng dẫn khách hàng lựa chọn cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp số phiếu cho quý khách;

– Tư vấn và hướng dẫn khách hàng nhận kết quả và thực hiện việc lưu thông trên thị trường theo quy định.

Cung cấp dịch vụ xin cấp giấy phép sau khi khách hàng ký kết hợp đồng dịch vụ:

– Trực tiếp soạn thảo hồ sơ xin cấp giấy phép

– Thay mặt khách hàng nộp hồ sơ và nộp phí, lệ phí cấp phép giấy phép tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

– Theo dõi hồ sơ đăng ký giấy phép, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung hồ sơ theo yêu cầu của chuyên viên;

– Soạn thảo các công văn, hoặc làm đơn khiếu nại, tố cáo các hành vi sai phạm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quá trình nộp hồ sơ xin phép giấy phép;

– Đại diện khách hàng đến nhận kết quả và gửi kết quả chính thức cho quý khách hàng như đã thỏa thuận trong hợp đồng dịch vụ;

– Tư vấn và giải đáp tất cả các vướng mắc cho quý khách hàng có liên quan đến việc cấp giấy phép.

 – Thanh lý hợp đồng với khách hàng.

Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và báo giá chi tiết! Trân trọng cảm ơn

Phương Thức Liên Hệ.

HOÀNG ĐẾ – CUNG CẤP DỊCH VỤ TƯ VẤN LUẬT MIỄN PHÍ HÀNG ĐẦU

Nếu các bạn đang cần tìm một công ty tư vấn luật xây dựng uy tín, miễn phí, nhanh chóng và hiệu quả, vui lòng liên hệ với chúng tôi!

Địa chỉ: 52 Triệu Việt Vương – Phường An Hải Tây – Quận Sơn Trà – Thành phố Đà Nẵng

Hotline: 0945001003

Fax : 0945001003

Email: thienminhlawfirmdn@gmail.com

Dịch vụ Luật sư tư vấn pháp luật về thừa kế.
Tags: Đặc điểm của quản lý nhà nước về đất đaiHệ thống quản lý nhà nước về đất đaKhái niệm quản lý nhà nước về đất đaiNội dung quản lý nhà nước về đất đaiThực trạng quản lý nhà nước về đất đai
ShareTweetPin
admin

admin

Related Posts

Sổ mục kê đất đai là gì? Giá trị pháp lý như thế nào?
Dịch vụ

Điều kiện để cá nhân kinh doanh bất động sản mới nhất 2022

July 8, 2022
Thủ tục đăng ký xác lập quyền sử dụng hạn chế thửa đất liền kề mới nhất 2022 – Luật Sư Tư Vấn Miễn Phí
Dịch vụ

Sổ mục kê đất đai là gì? Giá trị pháp lý như thế nào?

July 8, 2022
Hành vi hủy hoại đất bị xử lý như thế nào? – Luật Sư Tư Vấn Miễn Phí
Dịch vụ

Thủ tục đăng ký xác lập quyền sử dụng hạn chế thửa đất liền kề mới nhất 2022 – Luật Sư Tư Vấn Miễn Phí

June 29, 2022
Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất – Luật Sư Tư Vấn Miễn Phí
Dịch vụ

Tư Vấn về chính sách đất đai mới nhất 2022 – Luật Sư Tư Vấn Miễn Phí

June 29, 2022
Gửi đơn khiếu nại đất đai ở đâu? – Luật Sư Tư Vấn Miễn Phí
Dịch vụ

Bảo đảm của Nhà nước đối với người sử dụng đất mới nhất 2022 – Luật Sư Tư Vấn Miễn Phí

June 29, 2022
Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất – Luật Sư Tư Vấn Miễn Phí
Dịch vụ

Chế độ pháp lý về quản lý và sử dụng đất khu công nghiệp mới nhất 2022 – Luật Sư Tư Vấn Miễn Phí

June 29, 2022
Load More
Next Post
Luật Sư Tư Vấn về việc Hàng xóm lấn chiếm đất năm 2022

Tư Vấn Khung giá đất đền bù khi giải phóng mặt bằng mới nhất 2022

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Popular News

  • Luật Hôn Nhân là gì ? Tư Vấn Luật Hôn Nhân Miễn Phí

    Luật Hôn Nhân là gì ? Tư Vấn Luật Hôn Nhân Miễn Phí

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Điều kiện và thủ tục vay ngân hàng bằng sổ đỏ mới nhất 2022 – Luật Sư Tư Vấn Miễn Phí

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất – Luật Sư Tư Vấn Miễn Phí

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Quy định pháp luật về kiểm kê đất đai mới nhất 2022 – Luật Sư Tư Vấn Miễn Phí

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Thủ tục đăng ký xác lập quyền sử dụng hạn chế thửa đất liền kề mới nhất 2022 – Luật Sư Tư Vấn Miễn Phí

    0 shares
    Share 0 Tweet 0

By Categories

  • Dịch vụ
  • Giải quyết tranh chấp
  • Luật Dân Sự
  • Luật Doanh nghiệp
  • Luật Đất đai
  • Luật Đầu Tư
  • Luật Giao Thông
  • Luật Hình Sự
  • Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
  • Luật Kinh Tế
  • Luật Lao Động
  • Luật Sư
  • Luật Sư Tư Vấn Miễn Phí
  • Thừa kế
  • Tư vấn luật lao động
  • Uncategorized
  • Văn Bản Pháp Luật
  • Văn bản pháp luật
Luật Sư Tư Vấn Miễn Phí

Tư vấn luật bất động sản, luật doanh nghiệp, luật hình sự, luật dân sự miễn phí . Vui lòng liên hệ hotline 0933344991 để được hỗ trợ nhanh nhất

Recent News

  • Điều kiện để cá nhân kinh doanh bất động sản mới nhất 2022
  • Sổ mục kê đất đai là gì? Giá trị pháp lý như thế nào?

Our Social Media

  • Giới Thiệu
  • Tư Vấn
  • Dịch Vụ
  • Luật Bất Động Sản
  • Liên hệ

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Giới Thiệu
  • Luật Sư
  • Dịch vụ
    • Luật Doanh nghiệp
    • Giải quyết tranh chấp
    • Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
    • Luật Lao Động
    • Luật Tố Tụng Hình Sự
    • Luật Kinh Tế
    • Thừa kế
    • Tư vấn luật lao động
  • Luật Bất Động Sản
    • Thừa kế
    • Luật Đầu Tư
    • Luật Đất đai
  • Văn bản pháp luật
  • Liên hệ

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.